Ngày 20/7/2017 là tròn 18 năm xảy ra cuộc đàn áp Pháp Luân Công tại Trung Quốc Đại Lục. Thời gian qua, một số nhà bình luận chính trị Trung Quốc cho rằng ông Tập Cận Bình nếu muốn đẩy mạnh cải cách tư pháp và có được lòng dân thì không thể không giải quyết vấn đề của Pháp Luân Công.
Giang Trạch Dân – thủ phạm chính của cuộc bức hại tàn bạo Pháp Luân Công. (Ảnh: Internet)
Theo tài liệu của Hiệp hội Nhân quyền Mỹ, từ ngày 25/4 đến 19/7/1999, cựu lãnh đạo Trung Quốc Giang Trạch Dân đã liên tiếp gửi 2 lá thư trong nội bộ Đảng và 3 văn kiện mệnh lệnh nội bộ, yêu cầu các tổ chức trong nội bộ Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) phục tùng quyết định cá nhân của mình, và bắt đầu trấn áp toàn diện Pháp Luân Công. Từ một câu nói sẽ “tiêu diệt Pháp Luân Công trong 3 tháng!” của ông Giang mà cuộc bức hại nhân quyền này đã xảy ra trên toàn quốc.
Các thành viên trong “tập đoàn” Giang Trạch Dân thông qua Ủy ban Chính Pháp khống chế hệ thống công an, tòa án, viện kiểm sát, quốc an, cảnh sát vũ trang, bất cứ lúc nào cũng có thể điều động nguồn tài nguyên ngoại giao, giáo dục, tư pháp, Quốc vụ viện, quân đội, y tế để chấp hành cụ thể mệnh lệnh bức hại.
Chuyên gia về Trung Quốc, ông Hoành Hà đã chỉ ra những thành viên chủ chốt thuộc “tập đoàn” Giang Trạch Dân bức hại Pháp Luân Công gồm có: ông Giang Trạch Dân, La Cán, Chu Vĩnh Khang, Lưu Kinh, v.v…
Tạp chí Tân Kỷ Nguyên từng dẫn lời một nhân viên tình báo quân khu Thành Đô tiết lộ, vào tháng 4/1999, khi ông Giang Trạch Dân muốn đàn áp Pháp Luân Công, có 6 trong 7 vị thuộc Ban Thường vụ Bộ Chính trị Trung Quốc không đồng ý với quyết định này. Tuy nhiên, ông Giang lại bày mưu cho tâm phúc bịa đặt tin tức tình báo giả, vu khống Pháp Luân Công có ý định “lật đổ ĐCSTQ”. Với lý do này, ông Giang ép buộc Ban Thường vụ Bộ Chính trị phải gật đầu đồng ý đàn áp Pháp Luân Công.
Ngày 10/6/1999, “Phòng 610”, cơ quan chuyên trách đàn áp Pháp Luân Công được thành lập, đứng đầu là Bí thư Ủy ban Chính Pháp La Cán. Đây là một tổ chức nằm ngoài vòng pháp luật và thực thi bất kỳ mệnh lệnh nào của ông Giang Trạch Dân.
Ông Chu Vĩnh Khang vì tích cực đàn áp Pháp Luân Công ở tỉnh Tứ Xuyên mà nhanh chóng được thăng quan tiến chức. Tháng 12/2002, ông Chu được đặc cách thăng chức làm Bộ trưởng Bộ Công an, đồng thời làm Phó chủ nhiệm Ủy ban Quản lý Trật tự Trị an Xã hội Trung ương, Phó Bí thư Ủy ban Chính Pháp. Năm 2007, ông La Cán về hưu, ông Chu Vĩnh Khang lên thay chỗ và đóng vai chính trong cuộc bức hại Pháp Luân Công.
Từ khi “Phòng 610” được thành lập đến năm 2009, ông Lưu Kinh liên tục đảm nhiệm chức Phó chủ nhiệm và Chủ nhiệm phòng này.
Trong thời gian ông Bạc Hy Lai ở Liêu Ninh và Trùng Khánh đã toàn lực phối hợp bức hại Pháp Luân Công, thậm chí còn vọng tưởng thông qua bức hại Pháp Luân Công một mạch thăng quan rồi tiến hành đoạt quyền soán vị.
Tổ chức điều tra nhân quyền độc lập tại nước ngoài đã chỉ ra, hiện nay những quan chức cấp cao của ĐCSTQ bị “ngã ngựa” như Chu Vĩnh Khang, Bạc Hy Lai, Lệnh Kế Hoạch, Lý Đông Sinh, Tô Tống; quan chức về hưu như Tăng Khánh Hồng, Giả Khánh Lâm, Lý Lam Thanh, Lý Trường Xuân; còn có một số người hiện vẫn đang công tác như Lưu Vân Sơn, Trương Cao Lệ đều là những người đã tham gia bức hại Pháp Luân Công.
Chuyên gia Hoành Hà phân tích, đặc điểm các cuộc vận động chính trị của ĐCSTQ là luôn lôi kéo mọi người tham gia “dính máu”, để dù là ai lên chấp chính cũng vì tâm lý tự bảo vệ bản thân mà không thể tùy tiện lật lại bản án.
Nhưng sau sự kiện ông Vương Lập Quân chạy trốn đến Lãnh sự quán Mỹ và giao ra chứng cứ đảo chính của “tập đoàn” ông Giang Trạch Dân, từ đó chính quyền của ông Tập Cận Bình quyết định triển khai chiến dịch “đả hổ” chống tham nhũng, chính là dùng hình thức này để làm cho những người như Bạc Hy Lai, Chu Vĩnh Khang, Từ Tài Hậu, Quách Bá Hùng, Lệnh Kế Hoạch lần lượt “ngã ngựa”.
Theo thống kế của The Epoch Times, tính đến nay đã có 31 “lão hổ” bị “ngã ngựa” tại các tỉnh thành ở Trung Quốc, trong số đó có 28 người từng tham gia bức hại Pháp Luân Công. Hơn 100 quan chức cấp cao trong chính phủ bị “ngã ngựa”, một nửa trong số đó bị Tổ chức Thế giới Điều tra Cuộc đàn áp Pháp Luân Công ra thông báo điều tra.
Bình luận viên thời sự chính trị Hạ Tiểu Cường từng có bài viết chỉ ra, Đại Lục dưới sự thống trị của ĐCSTQ, án oan, án giả lớn nhất chính là vấn đề về Pháp Luân Công. Nếu ông Tập Cận Bình muốn đẩy mạnh cải cách tư pháp thì không thể bỏ qua vấn đề Pháp Luân Công đầy mẫn cảm này; nếu muốn Trung Quốc có một tương lai tốt đẹp, thì càng không thể nào trốn tránh vấn đề cần hay không cần giải thể sự chuyên chế của ĐCSTQ.
Ông La Vũ, con trai của đại tướng từng tham gia xây dựng chính quyền ĐSCTQ La Thụy Khanh, cũng từng lấy danh xưng anh em để nhắc nhở ông Tập Cận Bình, hiện nay muốn có được lòng dân, ắt phải giải quyết vấn đề về Pháp Luân Công và nhanh chóng kết thúc chế độ độc đảng chuyên chế.
Theo trang Minghui.org đưa tin, từ tháng 5/2015 đến 20/7/2017, đã có khoảng 209.908 người tập Pháp Luân Công và người thân của họ đã gửi đơn kiện, đơn tố cáo ông Giang Trạch bức hại Pháp Luân Công lên Cơ quan Kiểm sát tối cao. Cùng với đó, các nước và khu vực như châu Âu, Mỹ, Canada, Úc, Ukraina, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan cũng đồng loạt hưởng ứng, trên toàn thế giới hình thành một làn sóng ủng hộ người dân Trung Quốc Đại Lục kiện ông Giang Trạch Dân.
Hiện giới quan sát đang rất chăm chú theo dõi cuộc bức hại này khi nào sẽ kết thúc và chính quyền Bắc Kinh sẽ xử lý “tập đoàn” ông Giang Trạch Dân và món nợ lịch sử này thế nào.
Trí Đạt
Những bài liên quan:
- Tập Cận Bình “lung lay” khi bị Ủy viên Trung ương yêu cầu từ chức
- Bài phát biểu về tự do gây sốt cộng đồng mạng tiếng Trung
- Đại sứ Trung Quốc cảnh cáo Canada không nên cấm Huawei
- Nhiều Cty Trung Quốc hỗ trợ tiền cho nhân viên mua điện thoại Huawei
- Tập Cận Bình: ‘Không ai có thể ra lệnh cho Trung Quốc’
- Giới chức Trung Quốc đánh giá ông Trump là thiên tài chiến lược như Khổng Minh
- Bắc Kinh phản ứng quá khích vì lo bà Mạnh Vãn Châu tiết lộ bí mật?
- Mối quan hệ của Huawei và chính trị phe phái ĐCSTQ
- Huawei giúp ĐCSTQ bức hại Pháp Luân Công và kiểm soát toàn dân Trung Quốc
- Nhà khoa học gốc Hoa tự tử, kế hoạch thu hút nhân tài của Trung Quốc lại gây chú ý
- Giám đốc Huawei bị truy nã vì tội lừa đảo, Công tố Canada không muốn cho bảo lãnh
- Bắc Kinh đang đứng trước biến cố chính trị?
- Trung Quốc tự nhận là “nước nghèo” trong WTO, Mỹ tăng thuế như dự kiến
- Nữ tham quan Trung Quốc và cuộc sống hủ bại trước khi “ngã ngựa”
- Cựu Bí thư Trùng Khánh Tôn Chính Tài nhận tội tại tòa
- Bỏ giới hạn Nhiệm kỳ - Tăng quyền vô hạn
- TTK Quốc vụ viện Trung Quốc “ngã ngựa”
- Trung Quốc khởi tố cháu rể ông Đặng Tiểu Bình
- “Quà năm mới” ông Tập Cận Bình tặng cho cựu lãnh đạo Giang Trạch Dân
- Tài sản gia tộc ông Giang Trạch Dân bị tiết lộ trước đêm giao thừa
- Ông Tập Cận Bình sửa Hiến pháp nhằm mở đường kéo dài quyền lực?
- Kiến trúc sư của ‘‘tư tưởng Tập Cận Bình’’ bước ra sân khấu
- 5 năm chống tham nhũng: 1,3 triệu quan chức Trung Quốc bị xử lý
- Quách Bá Hùng đập đầu vào cột đèn vỡ sọ não để tự tử
- Tiết lộ con trai ông Giang Trạch Dân giết người thay thận và diệt khẩu (Video)
- Trung Quốc sẽ truy tố cựu bí thư Trùng Khánh vì tham nhũng
- Quách Văn Quý, nhà tỉ phú gây chiến với Bắc Kinh
- Vì sao Trung Quốc không thực sự trấn áp Bắc Triều Tiên?
- Nhiều tướng Trung Quốc ‘có thân thế’ bị loại trước Đại hội Đảng 19
- Ông Tập Cận Bình sẽ thăng cấp làm “lãnh tụ” tại Đại hội 19?
- Hệ thống công an Trung Quốc sẽ “thay máu” trước Đại hội 19
- Ông Tập Cận Bình nói về án oan sai, người dân hô hào xử lý ông Giang Trạch Dân
- Tập Cận Bình sẽ được nâng lên ngang hàng Mao Trạch Đông?
- Reuters: Quần áo “Made in China” được sản xuất tại Bắc Triều Tiên
- Hồ Cẩm Đào thoái lui, Tập Cận Bình tiến thêm một bước củng cố quyền lực
- Vụ Tôn Chính Tài, liệu lịch sử có tái diễn ở Trùng Khánh?
- “Người chặn xe tăng” ở Thiên An Môn năm 1989 hiện đang bị tù ở Thiên Tân?
- Hồ Xuân Hoa – ngôi sao đang lên trên chính trường Trung Quốc
- “Khí phách” của Mao: Coi nhân dân như cỏ rác
- Tro của Lưu Hiểu Ba được rải xuống biển
- Tập Cận Bình chỉ định người thân tín làm bí thư Trùng Khánh
- Báo Nhật: Trung Quốc yêu cầu gia đình Lưu Hiểu Ba hỏa táng thi hài
- Trung Quốc xóa sạch mọi hình thức tỏ lòng thương tiếc đối với Lưu Hiểu Ba
- Khôi nguyên Nobel Hòa bình Lưu Hiểu Ba qua đời
- Bài phát biểu về tự do gây sốt cộng đồng mạng tiếng Trung
- Apple Daily: Bảo vệ nghiêm ngặt ông Tập Cận Bình liên quan đến đấu đá trong Đảng
- Phe Tập và Giang đều không còn đường lui
- Hơn 140 người bị chôn vùi trong vụ lở đất ở Trung Quốc
- Ông Tập Cận Bình sắp hạ gục Giang Trạch Dân
- Ông Giang Trạch Dân dựa vào máy móc để duy trì nhịp tim và hô hấp
- Trung Quốc hủy bỏ “đặc xá” quan tham chặn đường rút của phe Giang Trạch Dân?
- Thế lực của phe ông Giang Trạch Dân bị phân tán trước Đại hội 19
- Ông Trần Cát Ninh có thể được chọn kế nhiệm ông Tập Cận Bình
- Tài liệu Mỹ: Ông Giang Trạch Dân liên quan đến thảm sát Thiên An Môn
- Tân Tử Lăng: Tập Cận Bình chắc chắn sẽ giải quyết vấn đề cuộc Thảm sát Thiên An Môn và Pháp Luân Công
- Hong Kong tưởng nhớ nạn nhân Thiên An Môn
- Trung Quốc tuyên án 6 cựu quan chức hàng đầu trong một ngày
- “Thái tử Đảng” La Vũ: Ông Tập Cận Bình nhậm chức, vì sao chính cục đại biến?
- Giết người theo nhu cầu ở Trung Quốc
- Bổ nhiệm thị trưởng Bắc Kinh mới, bí ẩn mới trong chính trường Trung Quốc
- Cựu Cảnh sát trưởng Trung Quốc bị hành quyết vì tội hối lộ và giết người đốt xác
- Thượng đỉnh Con Đường Tơ Lụa: Trung Quốc hứa chi 124 tỷ đô la
- Ông Tập Cận Bình ‘cảnh cáo’ các nguyên lão về hưu trước Hội nghị Bắc Đới Hà
- Ông Giang Trạch Dân bị liệt đã mấy ngày rồi
- Giang Trạch Dân bị đột quỵ, thân dưới bị tê liệt bất động
- Ông Giang Trạch Dân liên tục bất lực cứu thuộc hạ tại Thượng Hải
- Cựu Giám đốc Công an Thiên Tân ‘nổi danh nức tiếng’ bị đưa ra xét xử
- Người Trung Quốc vẫn tưởng nhớ ông Hồ Diệu Bang sau gần 30 năm
- Trung Quốc cưỡng chế tu viện Tây Tạng để "uốn nắn ý thức hệ"
- Great Firewall: Trung Quốc trở thành bạo quyền thông tin toàn cầu thế nào
- Tóm tắt lịch sử giết người của đảng Cộng sản Trung Quốc
- Liên Hợp Quốc: Trung Quốc bí mật hỗ trợ Triều Tiên tránh chế tài
- Trung Quốc: Căn nguyên bạo lực xã hội qua những vụ án giết người man rợ
- Vì sao đàn áp Pháp Luân Công tại Trung Quốc chưa chấm dứt hẳn?
- Trung Quốc: Đặc điểm chung của 12 quan to bị xử tù vô thời hạn
- Giao tranh kịch liệt trong nội bộ Trung Nam Hải
- Quan trường Trung Quốc: Hai tỷ phú đang bị thanh trừng báo hiệu cơn sóng dữ mới
- Nguyên nhân TQ thay Tư lệnh Hải quân mới
- “Đấu trường sinh tử” giữa Giang Trạch Dân và Tập Cận Bình: Con át chủ bài
- “Đấu trường sinh tử” giữa phe “Thái Tử Đảng” và “nhị Trương nhất Lưu”
- Mao Trạch Đông kết hôn 4 lần, nhưng chưa từng làm thủ tục ly hôn?
- Trung Quốc là cái nhà tù khổng lồ
- Quan to Trung Quốc vừa “ngã ngựa” từng dẫn quân đàn áp sinh viên tại quảng trường Thiên An Môn năm 1989
- Hơn 1 triệu đảng viên Trung Quốc bị kỷ luật trong năm 2016
- Trung Quốc chưa đạt mục tiêu trong chống tham nhũng?
- Tập Cận Bình : Không để «chủ quyền biển đảo» bị xâm phạm
- Trung Quốc cảnh báo Mỹ chớ cho Tổng thống Đài Loan quá cảnh
- Lại một tướng Trung Quốc bị Tập Cận Bình cho "ngã ngựa"
- Hàng không mẫu hạm TQ đến Biển Đông giữa lúc căng thẳng
- Bắc Kinh: Khói mù gây gián đoạn giao thông, phi cơ ngưng bay
- Miền bắc Trung Quốc báo động đỏ vì khói mù
- Chính sách "Một Trung Quốc" là gì?
- Mỹ - Trung - Đài qua năm điểm nóng
- Bắc Kinh kêu gọi Trump tôn trọng « quyền lợi cốt lõi » của Trung Quốc
- Trung-Mỹ hợp tác điều tra: Hai đại án hướng về ông Trương Đức Giang
- Trung Cộng không cản được LHQ họp lên án Bắc Hàn về Nhân quyền
- Trung Quốc đóng tàu Titanic giả, thu tiền thật
- Chủ tịch TQ kêu gọi trung thành với đảng cs
- Interpol dưới quyền TQ: Có đáng ngại?
No comments :
Post a Comment